. Chông băng
Mới đầu, những tia nắng sẽ tạo lên các vết lõm ngẫu nhiên trên bề mặt sông băng. Khi một vết lõm được hình thành, ánh sáng mặt trời sẽ bị phản xạ bên trong nó và đẩy nhanh sự thăng hoa tập trung. Trong lúc đó, các hố lõm trở lên sâu hơn, kết quả là sự hình thành những ngọn băng trắng muốt nhọn hoắt.
2. Hồ chấm
Hồ chấm (Kiluk) nằm ở Ooyoos, Canada là một trong những nơi tập trung nhiều khoáng sản nhất trên thế giới (chủ yếu là muối Epsom, Canxi và Natri sulfat). Nước trong hồ có tác dụng làm lành vết thương vì vậy thổ dân da đỏ đã dùng nước ở hồ Kiluk để xoa vào các chỗ đau nhức và các vết thương.
Trong chiến tranh thế giới thứ nhất, người ta đã hớt muối trên bề mặt hồ rồi vận chuyển đến các nhà máy sản xuất vũ khí phía đông của nước Mỹ, đôi lúc lên tới 1 tấn mỗi ngày.
Hình ảnh bạn nhìn thấy bên dưới xuất hiện trong những ngày hè nóng lực khi nước bốc hơi và các khoáng chất kết tinh tạo ra hàng trăm chiếc hồ màu vàng tuyệt đẹp.
3. Thuỷ triều đỏ
Thuỷ triều đỏ thường được biết tới với cái tên “nước nở hoa” do sự tích tụ quá nhiều thực vật nổi (Phytoplankton) gây ra, tạo lên những khối hình dày đặc, có thể nhìn thấy gần bề mặt nước.
Do mầu của các sắc tố thực vật nổi rất đa dạng, hiện tượng "nước nở hoa" cũng có nhiều màu khác nhau. Mặc dù về mặt thẩm mỹ, đây là một hiện tượng tuyệt đẹp nhưng nó lại khiến cho rất nhiều sinh vật biển bị chết vì sự gia tăng của loài tảo đỏ Krenia brevis.
Mới đầu, những tia nắng sẽ tạo lên các vết lõm ngẫu nhiên trên bề mặt sông băng. Khi một vết lõm được hình thành, ánh sáng mặt trời sẽ bị phản xạ bên trong nó và đẩy nhanh sự thăng hoa tập trung. Trong lúc đó, các hố lõm trở lên sâu hơn, kết quả là sự hình thành những ngọn băng trắng muốt nhọn hoắt.
2. Hồ chấm
Hồ chấm (Kiluk) nằm ở Ooyoos, Canada là một trong những nơi tập trung nhiều khoáng sản nhất trên thế giới (chủ yếu là muối Epsom, Canxi và Natri sulfat). Nước trong hồ có tác dụng làm lành vết thương vì vậy thổ dân da đỏ đã dùng nước ở hồ Kiluk để xoa vào các chỗ đau nhức và các vết thương.
Trong chiến tranh thế giới thứ nhất, người ta đã hớt muối trên bề mặt hồ rồi vận chuyển đến các nhà máy sản xuất vũ khí phía đông của nước Mỹ, đôi lúc lên tới 1 tấn mỗi ngày.
Hình ảnh bạn nhìn thấy bên dưới xuất hiện trong những ngày hè nóng lực khi nước bốc hơi và các khoáng chất kết tinh tạo ra hàng trăm chiếc hồ màu vàng tuyệt đẹp.
3. Thuỷ triều đỏ
Thuỷ triều đỏ thường được biết tới với cái tên “nước nở hoa” do sự tích tụ quá nhiều thực vật nổi (Phytoplankton) gây ra, tạo lên những khối hình dày đặc, có thể nhìn thấy gần bề mặt nước.
Do mầu của các sắc tố thực vật nổi rất đa dạng, hiện tượng "nước nở hoa" cũng có nhiều màu khác nhau. Mặc dù về mặt thẩm mỹ, đây là một hiện tượng tuyệt đẹp nhưng nó lại khiến cho rất nhiều sinh vật biển bị chết vì sự gia tăng của loài tảo đỏ Krenia brevis.