- Không có gì cả đâu - tôi trả lời thành thật - Mao chỉ kể rằng muốn tiểu nhóm cách mạng trung ương cách mạng văn hoá và các nhóm chính trị đặc biệt thảo luận và quyết định cả vấn đề này.
Giang Thanh lãnh đạo tiểu nhóm, bà ta có nhiều tay chân vì thế ảnh hưởng của bà đến Ban chấp hành trung ương có thể là khá lớn.
Tôi cảm thấy rằng nhất thiết cảnh cáo Chu: Giang Thanh không thích ông ta và sẽ làm tất cả để tiêu diệt thủ tướng
- Ngay từ lúc bắt đầu Cách mạng văn hoá Giang Thanh có kế hoạch xử lý đồng chí bằng với mục tiêu của mình - tôi nói - một lần Cách mạng văn hoá là cuộc xung đột giữa cuộc cách mạng mới và chính phủ cũ, thì ai là chính phủ cũ? Dĩ nhiên, trước hết là chính thủ tướng.
Chu Ân Lai, là một trong số những nhà lãnh đạo cao cấp Trung quốc, còn được Mao tin - đến mức Lâm Bưu một lần gọi ông ta trong cuộc nói chuyện với Uông Đông Hưng viên chức dễ bảo. Chu lại còn hơn dễ bảo, ông là người bợ đỡ, nịnh nọt, đôi khi đến thớ lợ. Ngày 10 tháng 11 năm 1966 tôi có mặt trong cuộc hội đàm Mao và Chu, họ có kế hoạch gặp gỡ lần thứ bảy với hồng vệ binh trên quảng trường Thiên An Môn. Mỗi lần, khi ở đấy xuất hiện Mao, rất nhiều người tụ họp. Lần này hy vọng 2, 5 triệu sinh viên. Nhưng mà quảng trường chỉ chứa được nửa triệu người.
Chu Ân Lai đề nghị một phần sinh viên xếp hàng dọc theo đại lộ Trường Nhân, cũng như trên một số phố lớn phía bắc quảng trường. Mao sẽ đi theo các phố trên xe mui trần.
Cố gắng giải thích ý nghĩ của mình, Chu trải bản đồ ra nền nhà, quỳ trên thảm, chỉ cho Mao hướng mà ô tô của ông cần phải đi. Mao, hút thuốc, với sự mỉa mai ngắm nhìn Chu đang bò trên sàn nhà.
Thủ tướng của một đất nước vĩ đại quỳ trước Mao - đó là một sự lăng nhục cực kỳ đối với tôi. Mao cũng xem ra nhận sự thú vị cảnh tượng này.
Không có nơi đâu mâu thuẫn sự độc tài của Mao xuất hiện rõ rằng hơn trong mối quan của ông với Chu. Mao đòi hỏi Chu sự trung thành tuyệt đối, dù rằng từ lâu Chu đã không có điều này.
Chu, hẳn là, đã bị mất mát, ông không phải là người bợ đỡ. Hình như, Mao giữ thủ tướng từ sự khinh bỉ đối với ông ta.
Gần như cả Chu và Giang Thanh trở nên hữu hảo với nhau. Tháng 12 năm 1966, khi Giang Thanh đi đến cửa phòng, mà Chu Ân Lai thường tiến hành các cuộc gặp quan trọng ở đó, vệ sĩ chính của ông là Trần Nguyên Chung lịch sự yêu cầu bà chờ trong khi thủ tướng đang bận.
Giang Thanh tức giận.
- Mày làm việc chẳng qua như một con chó vâng lời của thủ tướng, nhưng trong quan hệ với tao, mày như một con chó sói - Giang Thanh gầm lên.
Giang Thanh ra lệnh cho Uông Đông Hưng bắt giam vệ sĩ thủ tướng. Uông từ chối làm điều này, chuyển Trần sang việc khác. Đặng Dĩnh Siêu, vợ Chu và những người thân cận nhất của ông, phụ hoạ tính đỏng đảnh của Giang Thanh.
- Đồng chí cần bắt giam Trần Nguyên Chung- Bà ta ủng hộ đòi hỏi của Giang Thanh - Chúng tôi không muốn dung túng kẻ lỗ mãng như thế.
Dù vậy Uông cũng không nghe cả bà ta.
- Trần Nguyên Chung phục vụ thủ tướng và vợ ông ta suốt đời mình - Uông phản đối - và họ thải anh ta chỉ để mà làm dịu sự đê tiện này!
Cuối cùng Uông cũng phải gửi Trần vào trường mang tên 7-5 để lao động ngoài ruộng một thời hạn nào đấy.
Giang Thanh lãnh đạo tiểu nhóm, bà ta có nhiều tay chân vì thế ảnh hưởng của bà đến Ban chấp hành trung ương có thể là khá lớn.
Tôi cảm thấy rằng nhất thiết cảnh cáo Chu: Giang Thanh không thích ông ta và sẽ làm tất cả để tiêu diệt thủ tướng
- Ngay từ lúc bắt đầu Cách mạng văn hoá Giang Thanh có kế hoạch xử lý đồng chí bằng với mục tiêu của mình - tôi nói - một lần Cách mạng văn hoá là cuộc xung đột giữa cuộc cách mạng mới và chính phủ cũ, thì ai là chính phủ cũ? Dĩ nhiên, trước hết là chính thủ tướng.
Chu Ân Lai, là một trong số những nhà lãnh đạo cao cấp Trung quốc, còn được Mao tin - đến mức Lâm Bưu một lần gọi ông ta trong cuộc nói chuyện với Uông Đông Hưng viên chức dễ bảo. Chu lại còn hơn dễ bảo, ông là người bợ đỡ, nịnh nọt, đôi khi đến thớ lợ. Ngày 10 tháng 11 năm 1966 tôi có mặt trong cuộc hội đàm Mao và Chu, họ có kế hoạch gặp gỡ lần thứ bảy với hồng vệ binh trên quảng trường Thiên An Môn. Mỗi lần, khi ở đấy xuất hiện Mao, rất nhiều người tụ họp. Lần này hy vọng 2, 5 triệu sinh viên. Nhưng mà quảng trường chỉ chứa được nửa triệu người.
Chu Ân Lai đề nghị một phần sinh viên xếp hàng dọc theo đại lộ Trường Nhân, cũng như trên một số phố lớn phía bắc quảng trường. Mao sẽ đi theo các phố trên xe mui trần.
Cố gắng giải thích ý nghĩ của mình, Chu trải bản đồ ra nền nhà, quỳ trên thảm, chỉ cho Mao hướng mà ô tô của ông cần phải đi. Mao, hút thuốc, với sự mỉa mai ngắm nhìn Chu đang bò trên sàn nhà.
Thủ tướng của một đất nước vĩ đại quỳ trước Mao - đó là một sự lăng nhục cực kỳ đối với tôi. Mao cũng xem ra nhận sự thú vị cảnh tượng này.
Không có nơi đâu mâu thuẫn sự độc tài của Mao xuất hiện rõ rằng hơn trong mối quan của ông với Chu. Mao đòi hỏi Chu sự trung thành tuyệt đối, dù rằng từ lâu Chu đã không có điều này.
Chu, hẳn là, đã bị mất mát, ông không phải là người bợ đỡ. Hình như, Mao giữ thủ tướng từ sự khinh bỉ đối với ông ta.
Gần như cả Chu và Giang Thanh trở nên hữu hảo với nhau. Tháng 12 năm 1966, khi Giang Thanh đi đến cửa phòng, mà Chu Ân Lai thường tiến hành các cuộc gặp quan trọng ở đó, vệ sĩ chính của ông là Trần Nguyên Chung lịch sự yêu cầu bà chờ trong khi thủ tướng đang bận.
Giang Thanh tức giận.
- Mày làm việc chẳng qua như một con chó vâng lời của thủ tướng, nhưng trong quan hệ với tao, mày như một con chó sói - Giang Thanh gầm lên.
Giang Thanh ra lệnh cho Uông Đông Hưng bắt giam vệ sĩ thủ tướng. Uông từ chối làm điều này, chuyển Trần sang việc khác. Đặng Dĩnh Siêu, vợ Chu và những người thân cận nhất của ông, phụ hoạ tính đỏng đảnh của Giang Thanh.
- Đồng chí cần bắt giam Trần Nguyên Chung- Bà ta ủng hộ đòi hỏi của Giang Thanh - Chúng tôi không muốn dung túng kẻ lỗ mãng như thế.
Dù vậy Uông cũng không nghe cả bà ta.
- Trần Nguyên Chung phục vụ thủ tướng và vợ ông ta suốt đời mình - Uông phản đối - và họ thải anh ta chỉ để mà làm dịu sự đê tiện này!
Cuối cùng Uông cũng phải gửi Trần vào trường mang tên 7-5 để lao động ngoài ruộng một thời hạn nào đấy.