:quatrung: :quatrung: :quatrung: :quatrung: :quatrung: :quatrung: :quatrung: Đã có 27 người chết
Thống kê tính đến 6h sáng ngày 5/10 của Ban chỉ huy phòng chống lụt bão Trung ương cho thấy có 13 người chết, 4 người bị thương và 5 người bị mất tích. Nhưng đến tối 5/10, thống kê sơ bộ từ các địa phương cho thấy đã có thêm 14 người chết vì mưa lũ, nâng tổng số người chết lên con số 27 (chưa kể những người bị mất tích, bị thương). Như vậy, chỉ trong một ngày 5/10, số người chết đã cao bằng tổng của 4 ngày trước đó cộng lại.
Trong các địa phương, Quảng Bình là nơi có thiệt hại lớn nhất về người tính đến thời điểm này (11 người). Tiếp đến là Hà Tĩnh: 7 người; Nghệ An: 5 người; Huế: 1 người.
Theo văn phòng ban chỉ huy phòng chống lụt bão và tìm kiếm cứu nạn tỉnh Quảng Trị, tính đến 22h ngày 5/10, toàn tỉnh đã có 3 người chết, 3 người bị thương.
Chỉ trong 1 ngày 5/10 đã có thêm 14 người chết vì bão lũ
Chỉ trong 1 ngày 5/10 đã có thêm 14 người chết vì bão lũ
Các địa phương đều cho biết chưa thể thống kê được những thiệt hại về tài sản, vật chất. Tuy nhiên tất cả đều khẳng định con số thiệt hại này chắc chắn không nhỏ.
Trong khi đó, theo thông tin từ Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn Trung ương, Lũ các sông từ Hà Tĩnh đến Quảng Bình tuy đang xuống dần nhưng hiện tại vẫn còn ở mức cao, riêng hạ lưu sông La lên chậm.
Mực nước lúc 19h giờ ngày 05 tháng 10 trên Sông Ngàn Sâu tại Chu Lễ: 14,29m, trên báo động 3 (BĐ3): 0,79m; tại Hòa Duyệt: 11,32m, trên BĐ3: 0,82m; Sông La tại Linh Cảm: 5,14m, dưới BĐ2: 0,36m; Sông Gianh tại Mai Hóa: 6,43m, dưới BĐ3: 0,07m; Sông Kiến Giang tại Lệ Thủy: 3,44m, trên BĐ3: 0,74m.
Điều đáng lo ngại là có thể khi nước lũ trên các sông này chưa kịp rút thì các tỉnh miền Trung có thể sẽ phải đối phó tiếp với một đợt lũ mới do áp thấp mới vừa xuất hiện trên biển Đông.
Rốn lũ Quảng Bình chưa được giải thoát
Thông tin từ Ban PCLB tỉnh Quảng Bình cho biết: Đến thời điểm này, ba huyện Tuyên Hóa, Minh Hóa, Quảng Trạch vẫn đang bị ngập nặng, nước lũ đang có dấu hiệu rút xuống chậm. Con số về nhà cửa và người dân bị ngập lụt vẫn chưa nắm được chính xác.
Lực lượng cứu hộ vẫn đang gấp rút triển khai các phương án tối ưu để đưa người dân và tài sản đến nơi trú ẩn an toàn.
Hiện tại ở địa bàn huyện Minh Hóa có khoảng 2.500 hộ dân đang bị ngập trong lũ. Một trung đội dân quân được huy động để ứng cứu cho số hộ dân bị ngập lụt này. Chiều 05/10 mì tôm, lương khô, nước sạch từ các đoàn cứu trợ đã đến được với người dân bị ngập lũ.
Mô tả ảnh.
Rốn lũ Quảng Bình chưa được giải thoát
Tỉnh Quảng Bình thành lập trạm chỉ huy tiền phương tại xã Cảnh Hóa (huyện Quảng Trạch) để trực tiếp chỉ đạo công tác cứu hộ, cứu trợ đồng bào các huyện bị lũ lụt.
Vào lúc 21 giờ, chúng tôi liên lạc qua điện thoại, ông Lê Nam Giang – Phó chủ tịch UBND huyện, Trưởng ban PCLB huyện Tuyên Hóa cho biết: Ngày 03/10 mức nước đỉnh lũ là 7,7m, ngày 04/10 đỉnh lũ là 7,98m. Toàn huyện có hơn 8.500 nhà bị ngập. Hơn 2000 hộ với hơn 7.000 khân khẩu dân phải di dời ra khỏi vùng ngập. Bị ngập nặng nhất là các xã Châu Hóa, Văn Hóa, Cao Quảng, Thanh Hóa, Thanh Thạch.
Theo ông Giang, 100% lực lượng công an, quân đội của huyện được điều động cho công tác cứu hộ, cứu trợ. Dự định chiều nay có chuyến máy bay trực thăng chở hàng cứu trợ lên vùng lũ, nhưng do thời tiết xấu nên máy bay vẫn chưa lên được. Huyện Tuyên Hóa vẫn đang làm chủ được tình hình.
Tiếp tục điều thêm trực thăng cứu nạn
Theo tamnhin.net, chiều 5/10, ngoài Quảng Bình đã được Quân khu 4 chi viện trực thăng để đưa người dân ra khỏi khu vực ngập lụt nghiêm trọng thì Quân chủng Phòng không không quân , Bộ Quốc phòng, cũng đã điều động trực thăng Mi17 thuộc sư đoàn bay 954 đóng tại TP Đà Nẵng đến cứu trợ người dân các tỉnh Bắc Trung Bộ đang ngập chìm trong lũ dữ.
Ngoài các cán bộ chiến sỹ, trực thăng này còn mang theo 1,2 tấn mì tôm cùng nhiều phương tiện cấp cứu khác.
Theo Dân trí, hiện tại Nghệ An vẫn còn 7 tàu đánh cá và 28 người dân còn lênh đênh trên biển, nguy hiểm đến tính mạng. Tại Hà Tĩnh, xác cô giáo mầm non xã Hương Khê (huyện Hương Thủy) bị mất tích trong khi vớt đồ cho học sinh cũng đã được tìm thấy.
Đề nghị hỗ trợ gấp thuốc men, thực phẩm, nước uống
Ông Nguyễn Văn Bài, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Nông thôn tỉnh Quảng Trị cho biết: “Tính đến thời điểm này, nước trên các song đã rút, các khu vực bị ngập nặng là ven song Thạch Hãn, Hiếu và Thác Ma – Ô Lâu. Chúng tôi đang rất cần áo phao, thuyền nhỏ để làm phương tiện đi lại và gạo để cứu đói. Riêng áo phap cần khoảng 3.000 chiếu, thuyền nhỏ và gạo chúng tôi đang rà soát và tính toán lại để đề nghị được hỗ trợ sao cho tương xứng với nhu cầu của người dân trong tỉnh”.
Một số cơ quan báo chí khác đưa tin, tỉnh Hà Tĩnh cũng đã có văn bản có văn bản đề nghị trung ương hỗ trợ khẩn cấp 2.500 tấn gạo; 20 xuồng máy, 500 nhà bạt, 1.500 phao cứu sinh để cứu tế cho bà con 4 huyện vùng lũ. Riêng rốn lũ Hương Khê đề nghị tỉnh Hà Tĩnh hỗ trợ khẩn cấp 10 tấn mì tôm, 1.000 thùng nước, 150 lít thuốc khử khuẩn, 2 tấn thuốc khử trùng.
Theo báo cáo của Ban chỉ huy phòng chống lụt bão TW, tính đến 6h sáng 5/10, Bộ Y tế đã có công điện gửi Sở Y tế các tỉnh, thành phố từ Thanh Hóa đến Bình Thuận và các đơn vị trực thuộc Bộ, yêu cầu triển khai các biện pháp phòng chống mưa lũ. Cùng ngày, Bộ Y tế đã có công văn phê duyệt việc cấp cho Sở Y tế các tỉnh từ Nghệ An đến Thừa Thiên Huế 10 cơ số thuốc, 100.000 viên CloraminB để khử trùng môi trường và 100 chiếc áo phao. >tolet >tolet >tolet >tolet >tolet >tolet >tolet >tolet >tolet >tolet >tolet >tolet >tolet >tolet
Thống kê tính đến 6h sáng ngày 5/10 của Ban chỉ huy phòng chống lụt bão Trung ương cho thấy có 13 người chết, 4 người bị thương và 5 người bị mất tích. Nhưng đến tối 5/10, thống kê sơ bộ từ các địa phương cho thấy đã có thêm 14 người chết vì mưa lũ, nâng tổng số người chết lên con số 27 (chưa kể những người bị mất tích, bị thương). Như vậy, chỉ trong một ngày 5/10, số người chết đã cao bằng tổng của 4 ngày trước đó cộng lại.
Trong các địa phương, Quảng Bình là nơi có thiệt hại lớn nhất về người tính đến thời điểm này (11 người). Tiếp đến là Hà Tĩnh: 7 người; Nghệ An: 5 người; Huế: 1 người.
Theo văn phòng ban chỉ huy phòng chống lụt bão và tìm kiếm cứu nạn tỉnh Quảng Trị, tính đến 22h ngày 5/10, toàn tỉnh đã có 3 người chết, 3 người bị thương.
Chỉ trong 1 ngày 5/10 đã có thêm 14 người chết vì bão lũ
Chỉ trong 1 ngày 5/10 đã có thêm 14 người chết vì bão lũ
Các địa phương đều cho biết chưa thể thống kê được những thiệt hại về tài sản, vật chất. Tuy nhiên tất cả đều khẳng định con số thiệt hại này chắc chắn không nhỏ.
Trong khi đó, theo thông tin từ Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn Trung ương, Lũ các sông từ Hà Tĩnh đến Quảng Bình tuy đang xuống dần nhưng hiện tại vẫn còn ở mức cao, riêng hạ lưu sông La lên chậm.
Mực nước lúc 19h giờ ngày 05 tháng 10 trên Sông Ngàn Sâu tại Chu Lễ: 14,29m, trên báo động 3 (BĐ3): 0,79m; tại Hòa Duyệt: 11,32m, trên BĐ3: 0,82m; Sông La tại Linh Cảm: 5,14m, dưới BĐ2: 0,36m; Sông Gianh tại Mai Hóa: 6,43m, dưới BĐ3: 0,07m; Sông Kiến Giang tại Lệ Thủy: 3,44m, trên BĐ3: 0,74m.
Điều đáng lo ngại là có thể khi nước lũ trên các sông này chưa kịp rút thì các tỉnh miền Trung có thể sẽ phải đối phó tiếp với một đợt lũ mới do áp thấp mới vừa xuất hiện trên biển Đông.
Rốn lũ Quảng Bình chưa được giải thoát
Thông tin từ Ban PCLB tỉnh Quảng Bình cho biết: Đến thời điểm này, ba huyện Tuyên Hóa, Minh Hóa, Quảng Trạch vẫn đang bị ngập nặng, nước lũ đang có dấu hiệu rút xuống chậm. Con số về nhà cửa và người dân bị ngập lụt vẫn chưa nắm được chính xác.
Lực lượng cứu hộ vẫn đang gấp rút triển khai các phương án tối ưu để đưa người dân và tài sản đến nơi trú ẩn an toàn.
Hiện tại ở địa bàn huyện Minh Hóa có khoảng 2.500 hộ dân đang bị ngập trong lũ. Một trung đội dân quân được huy động để ứng cứu cho số hộ dân bị ngập lụt này. Chiều 05/10 mì tôm, lương khô, nước sạch từ các đoàn cứu trợ đã đến được với người dân bị ngập lũ.
Mô tả ảnh.
Rốn lũ Quảng Bình chưa được giải thoát
Tỉnh Quảng Bình thành lập trạm chỉ huy tiền phương tại xã Cảnh Hóa (huyện Quảng Trạch) để trực tiếp chỉ đạo công tác cứu hộ, cứu trợ đồng bào các huyện bị lũ lụt.
Vào lúc 21 giờ, chúng tôi liên lạc qua điện thoại, ông Lê Nam Giang – Phó chủ tịch UBND huyện, Trưởng ban PCLB huyện Tuyên Hóa cho biết: Ngày 03/10 mức nước đỉnh lũ là 7,7m, ngày 04/10 đỉnh lũ là 7,98m. Toàn huyện có hơn 8.500 nhà bị ngập. Hơn 2000 hộ với hơn 7.000 khân khẩu dân phải di dời ra khỏi vùng ngập. Bị ngập nặng nhất là các xã Châu Hóa, Văn Hóa, Cao Quảng, Thanh Hóa, Thanh Thạch.
Theo ông Giang, 100% lực lượng công an, quân đội của huyện được điều động cho công tác cứu hộ, cứu trợ. Dự định chiều nay có chuyến máy bay trực thăng chở hàng cứu trợ lên vùng lũ, nhưng do thời tiết xấu nên máy bay vẫn chưa lên được. Huyện Tuyên Hóa vẫn đang làm chủ được tình hình.
Tiếp tục điều thêm trực thăng cứu nạn
Theo tamnhin.net, chiều 5/10, ngoài Quảng Bình đã được Quân khu 4 chi viện trực thăng để đưa người dân ra khỏi khu vực ngập lụt nghiêm trọng thì Quân chủng Phòng không không quân , Bộ Quốc phòng, cũng đã điều động trực thăng Mi17 thuộc sư đoàn bay 954 đóng tại TP Đà Nẵng đến cứu trợ người dân các tỉnh Bắc Trung Bộ đang ngập chìm trong lũ dữ.
Ngoài các cán bộ chiến sỹ, trực thăng này còn mang theo 1,2 tấn mì tôm cùng nhiều phương tiện cấp cứu khác.
Theo Dân trí, hiện tại Nghệ An vẫn còn 7 tàu đánh cá và 28 người dân còn lênh đênh trên biển, nguy hiểm đến tính mạng. Tại Hà Tĩnh, xác cô giáo mầm non xã Hương Khê (huyện Hương Thủy) bị mất tích trong khi vớt đồ cho học sinh cũng đã được tìm thấy.
Đề nghị hỗ trợ gấp thuốc men, thực phẩm, nước uống
Ông Nguyễn Văn Bài, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Nông thôn tỉnh Quảng Trị cho biết: “Tính đến thời điểm này, nước trên các song đã rút, các khu vực bị ngập nặng là ven song Thạch Hãn, Hiếu và Thác Ma – Ô Lâu. Chúng tôi đang rất cần áo phao, thuyền nhỏ để làm phương tiện đi lại và gạo để cứu đói. Riêng áo phap cần khoảng 3.000 chiếu, thuyền nhỏ và gạo chúng tôi đang rà soát và tính toán lại để đề nghị được hỗ trợ sao cho tương xứng với nhu cầu của người dân trong tỉnh”.
Một số cơ quan báo chí khác đưa tin, tỉnh Hà Tĩnh cũng đã có văn bản có văn bản đề nghị trung ương hỗ trợ khẩn cấp 2.500 tấn gạo; 20 xuồng máy, 500 nhà bạt, 1.500 phao cứu sinh để cứu tế cho bà con 4 huyện vùng lũ. Riêng rốn lũ Hương Khê đề nghị tỉnh Hà Tĩnh hỗ trợ khẩn cấp 10 tấn mì tôm, 1.000 thùng nước, 150 lít thuốc khử khuẩn, 2 tấn thuốc khử trùng.
Theo báo cáo của Ban chỉ huy phòng chống lụt bão TW, tính đến 6h sáng 5/10, Bộ Y tế đã có công điện gửi Sở Y tế các tỉnh, thành phố từ Thanh Hóa đến Bình Thuận và các đơn vị trực thuộc Bộ, yêu cầu triển khai các biện pháp phòng chống mưa lũ. Cùng ngày, Bộ Y tế đã có công văn phê duyệt việc cấp cho Sở Y tế các tỉnh từ Nghệ An đến Thừa Thiên Huế 10 cơ số thuốc, 100.000 viên CloraminB để khử trùng môi trường và 100 chiếc áo phao. >tolet >tolet >tolet >tolet >tolet >tolet >tolet >tolet >tolet >tolet >tolet >tolet >tolet >tolet