Chiếc chum Khang Hy thuộc hàng đẹp nhất hiện nay đượcđịnh giá tới triệu đô là một trong những cổ vật trong bộ sưu tầm đồ cổgiá trị của ông Trần Thao (Nghi Tàm - Hà Nội)
Xétvề số lượng và họa tiết uốn lượn phong phú thì có lẽ cổ vật sứ đứng bậcnhất ở Việt Nam. Đến nay, cổ vật sứ còn lưu giữ nhiều nhất ở nước ta cólẽ là đồ sứ ký kiểu, ấy là những món đồ mà hàng quan lại, vua chúa xưađặt những người thợ giỏi nhất bên Trung Quốc làm mẫu mã, màu sắc, hoavăn theo ý mình. Không nhiều chum, chóe quý thời Khang Hy, Ung Chínhcủa Trung Quốc còn sót lại; Trong đó có chiếc chum Khang Hy thuộc hàngđẹp nhất hiện nay được định giá tới triệu đô.
Bộ sưu tầm hàng... độc
Đólà chiếc chum cao 70 cm, vòng đường kính lớn nhất 55 cm, vòng đườngkính nhỏ nhất là 36 cm. Phía trước là họa tiết cảnh cung đình hoa lệ,phía sau là họa tiết "nhất thi nhất họa" (vẽ chữ).
Đâylà chiếc chum từ thời Vua Khang Hy (năm 1662 đến 1722 triều đình nhàThanh) theo thuyền biển sang đến Việt Nam. Sau hàng thế kỷ, nước mencủa chum vẫn còn sáng, mịn, bóng. Các họa tiết, hoa văn còn sắc nét.Giới chơi đồ cổ Hà thành đánh giá đó là chiếc chum Khang Hy thuộc hàngđẹp nhất ở Việt Nam hiện nay. Chủ nhân hiện thời của chum quý là ôngHoàng Ngọc, một trong những người chơi đồ cổ có tiếng ở Hà Nội. Từng cótay mê cổ vật người Hồng Kông sang tận nơi xin nhượng lại với một mónhời đáng kể nhưng ông không đồng ý và quyết giữ gìn như một báu vật.
Tínhtheo giá ở Việt Nam thì chiếc chum quý này được giới chơi cổ vật địnhgiá lên tới triệu USD; nhưng nếu tính giá trên thị trường cổ vật thếgiới thì con số này sẽ lớn hơn nhiều. Cùng trong bộ sưu tập cổ vật sứquý hiếm, còn có chiếc chum Ung Chính mà tính đến nay niên đại của nócũng vài trăm năm. Đó là chiếc chum cao 51 cm, vòng tròn có đường kínhlớn nhất 40 cm, vòng đường kính bé nhất là 25 cm. Tính theo giá ở ViệtNam thì chum Ung Chính khoảng chừng 250 ngàn USD nhưng nếu ở nướcngoài, giá của nó chắc chắn không dừng ở đó. Bởi ngay cả trong giớichơi cổ vật ở quê hương của chiếc chum (Trung Quốc), loại chum từ thờiđại vua Ung Chính (1723 - 1735) có họa tiết đẹp, lớp men mịn, sáng bóngvà thân chum lành lặn - không phải là nhiều.
Cổ vậtsứ từ đời nhà Thanh (1644 - 1912) với đủ loại bình, đĩa, bát, chum…hiện còn giữ lại được tương đối nhiều. Trong đó, có những chiếc bình sứmàu huyết di ảnh (màu chàm có chấm huyết đỉa) là một tác phẩm nghệthuật tuyệt đẹp. Hay chiếc lai nhà Thanh với kiểu bầu dáng trái bóngvới họa tiết vẽ tích người sắc nét, tinh xảo; phía mặt sau của lai làhoa văn “nhất thi nhất họa”. Lớp men già đến nay còn sáng bóng trênchiếc lai là đặc trưng nổi bật của men sứ triều đại nhà Thanh.
Ấylà món đồ cung đình mà vua chúa Trung Quốc xưa dùng để đựng rượu. Chiếclai đựng rượu nhỏ chỉ cao chừng 10 cm ấy từng được một tay chơi đồ cổngười Trung Quốc trả giá tới 25 ngàn USD hòng mang về nước nhưng chủnhân của nó- ông Hoàng Ngọc kiên quyết giữ lại cho bộ sưu tầm của mình.Cùng trong bộ sưu tập cổ vật sứ quý từ triều nhà Thanh còn có đôi chóetiến lộc với họa tiết hai rồng cùng chầu về bông hoa hồng. Ấy là món đồquý xưa được dùng trong các quan gia với ý nghĩa cầu phúc lộc đời đờicho dòng họ. Giới chơi cổ vật quan niệm rằng giữ những món đồ như vậytrong nhà sẽ mang lại những điều may mắn cho gia đình.
Bát vua trong kho Nội phủ
Dânthường thời xưa không bao giờ được sử dụng những thứ có họa tiết nhưlong, ly, mỹ nhân, sơn thủy và không được dùng những thứ đồ có màu sắcsặc sỡ, đẹp đẽ. Vì thế, chỉ cần nhìn vào họa tiết, hoa văn, chất men,màu trên từng cổ vật còn sót lại đến ngày nay mà người ta định được chủnhân của chúng là ai!
Cổ vật sứ từ các triều đìnhTrung Quốc xưa hiện còn trong các gia đình chơi cổ vật Hà Nội khôngnhiều. Những chiếc chum, chóe, lai đẹp lại càng hiếm. Cổ vật sứ nhiềunhất hiện nay còn lại ở trong nước, có lẽ là đồ sứ ký kiểu của cungđình Huế xưa.
Đó là những món đồ sứ được vua chúa,quan lại, gia đình giàu có xưa đặt những người thợ giỏi nhất bên TrungQuốc chế tác theo mẫu, màu, họa tiết theo ý mình nên gọi là đồ sứ kýkiểu. Đồ sứ ký kiểu có nhiều loại, phàm là sứ ký kiểu được đặt về đểdùng trong cung Vua, phủ Chúa thì thuộc đồ quý bậc nhất, kế đến mới làsứ ký kiểu trong quan gia. Sứ ký kiểu trong các dòng tộc giàu có nhưngkhông phải là quan lại hay hoàng tộc thì dù đẹp đến mấy, giá trị của nócũng có giới hạn nhất định. Đồ sứ ký kiểu chỉ bắt đầu có từ thời LêTrịnh (1533 - 1788), đồ ngự dụng, quan dụng được gửi mẫu sang Cảnh Đứctrấn, Giang Tây (Trung Quốc) để làm.
Qua hàng trămnăm, cổ vật sứ ký kiểu đã phác họa cho ta thấy hình ảnh kinh thành xưa,qua các hoa văn người ta biết cái nào dùng cho vua, cái nào chúa dùng.Đồ sứ ký kiểu cung đình Huế đa dạng chủng loại, từ đôn, chậu, chóe,thống, bát, bộ đồ trà… nhưng do yếu tố "ngự dụng" (vua dùng) mỗi đờivua sử dụng một loại đồ được ký kiểu riêng, mang phong cách hoàn toànkhác nhau, được định danh bằng đề tài thể hiện trên món đồ hoặc ghidưới trôn của hiện vật. Ví như thời Lê - Trịnh có: Khánh Xuân thị tả,Nội phủ thị trung, Nội phủ thị hữu, Nội phủ thị đoài, Nội phủ thị bắc,Nội phủ thị nam. Đồ triều Nguyễn thường là tên gọi các vua đang trị vìnhư Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức hoặc ghi năm sản xuất. Do gắn với lịchsử và yếu tố ngự dụng, nên đồ sứ ký kiểu Lê - Trịnh và nhà Nguyễn đềulà những báu vật của giới sưu tầm.
Mộtchiếc bát thuộc hàng ngự dụng (bát vua dùng) thời Lê - Trịnh với 4 chữ"Nội phủ thị trung" phía dưới đáy bát hiện thuộc hàng cổ vật quý hiếm.Ấy là món đồ được dùng ở chính điện, trang trí đặc biệt dành cho vua,với rồng 5 móng bay lượn giữa mây lành và sóng nước. Đó có thể là họatiết lưỡng long chầu nguyệt, hay tường vân (mây lành) hoặc mỹ nhân, sơnthủy. Chiếc bát vua thuộc Nội phủ thị trung hiện nằm trong bộ sưu tậpcủa ông Trần Thao (Nghi Tàm, Hà Nội) nằm trong hàng cổ vật quý. Cùng đólà chiếc đĩa sứ ký kiểu quan dụng từ thời Lê Trịnh, chiếc đĩa nhỏ nhắnnày nếu được giữ lành lặn, nguyên bản thì giá của nó tính bằng tiềnViệt lên tới hơn 70 triệu đồng một chiếc. Rẻ hơn và không quý hiếm bằngđồ sứ ký kiểu thời Lê Trịnh là đồ sứ ký kiểu triều Nguyễn.
Trongbộ sưu tầm của ông Thao có chiếc bát họa tiết hoa hướng dương phíangoài, mặt trong là hoa đào với hai chữ Tự Đức ở phía đáy bát. Mộtchiếc bát của vua Tự Đức còn lành lặn sẽ có giá tới 5 ngàn USD. Sauhàng trăm năm, chiếc bát của vua đến nay vẫn còn nguyên lớp men mịn,sáng bóng, sang trọng của món đồ cung đình, khác biệt hẳn với đồ quandụng hay dân dụng. Bởi những người thợ ngày đó đều phải hiểu biết rằngcác thứ đồ vẽ rồng, kỳ lân, phượng hay những món đồ màu sắc… đều là đồvật ngự dụng chỉ dành cho vua, chúa dùng.
Theo Gia Đình
Xétvề số lượng và họa tiết uốn lượn phong phú thì có lẽ cổ vật sứ đứng bậcnhất ở Việt Nam. Đến nay, cổ vật sứ còn lưu giữ nhiều nhất ở nước ta cólẽ là đồ sứ ký kiểu, ấy là những món đồ mà hàng quan lại, vua chúa xưađặt những người thợ giỏi nhất bên Trung Quốc làm mẫu mã, màu sắc, hoavăn theo ý mình. Không nhiều chum, chóe quý thời Khang Hy, Ung Chínhcủa Trung Quốc còn sót lại; Trong đó có chiếc chum Khang Hy thuộc hàngđẹp nhất hiện nay được định giá tới triệu đô.
Bộ sưu tầm hàng... độc
Chum Khang Hy với họa tiết cảnh cung đình có giá lên tới triệu USD. |
Đâylà chiếc chum từ thời Vua Khang Hy (năm 1662 đến 1722 triều đình nhàThanh) theo thuyền biển sang đến Việt Nam. Sau hàng thế kỷ, nước mencủa chum vẫn còn sáng, mịn, bóng. Các họa tiết, hoa văn còn sắc nét.Giới chơi đồ cổ Hà thành đánh giá đó là chiếc chum Khang Hy thuộc hàngđẹp nhất ở Việt Nam hiện nay. Chủ nhân hiện thời của chum quý là ôngHoàng Ngọc, một trong những người chơi đồ cổ có tiếng ở Hà Nội. Từng cótay mê cổ vật người Hồng Kông sang tận nơi xin nhượng lại với một mónhời đáng kể nhưng ông không đồng ý và quyết giữ gìn như một báu vật.
Chum đời vua Ung Chính giá 250 ngàn USD. |
Cổ vậtsứ từ đời nhà Thanh (1644 - 1912) với đủ loại bình, đĩa, bát, chum…hiện còn giữ lại được tương đối nhiều. Trong đó, có những chiếc bình sứmàu huyết di ảnh (màu chàm có chấm huyết đỉa) là một tác phẩm nghệthuật tuyệt đẹp. Hay chiếc lai nhà Thanh với kiểu bầu dáng trái bóngvới họa tiết vẽ tích người sắc nét, tinh xảo; phía mặt sau của lai làhoa văn “nhất thi nhất họa”. Lớp men già đến nay còn sáng bóng trênchiếc lai là đặc trưng nổi bật của men sứ triều đại nhà Thanh.
Ấylà món đồ cung đình mà vua chúa Trung Quốc xưa dùng để đựng rượu. Chiếclai đựng rượu nhỏ chỉ cao chừng 10 cm ấy từng được một tay chơi đồ cổngười Trung Quốc trả giá tới 25 ngàn USD hòng mang về nước nhưng chủnhân của nó- ông Hoàng Ngọc kiên quyết giữ lại cho bộ sưu tầm của mình.Cùng trong bộ sưu tập cổ vật sứ quý từ triều nhà Thanh còn có đôi chóetiến lộc với họa tiết hai rồng cùng chầu về bông hoa hồng. Ấy là món đồquý xưa được dùng trong các quan gia với ý nghĩa cầu phúc lộc đời đờicho dòng họ. Giới chơi cổ vật quan niệm rằng giữ những món đồ như vậytrong nhà sẽ mang lại những điều may mắn cho gia đình.
Bát vua trong kho Nội phủ
Chiếc lai đựng rượu trong cung đình. |
Cổ vật sứ từ các triều đìnhTrung Quốc xưa hiện còn trong các gia đình chơi cổ vật Hà Nội khôngnhiều. Những chiếc chum, chóe, lai đẹp lại càng hiếm. Cổ vật sứ nhiềunhất hiện nay còn lại ở trong nước, có lẽ là đồ sứ ký kiểu của cungđình Huế xưa.
Đó là những món đồ sứ được vua chúa,quan lại, gia đình giàu có xưa đặt những người thợ giỏi nhất bên TrungQuốc chế tác theo mẫu, màu, họa tiết theo ý mình nên gọi là đồ sứ kýkiểu. Đồ sứ ký kiểu có nhiều loại, phàm là sứ ký kiểu được đặt về đểdùng trong cung Vua, phủ Chúa thì thuộc đồ quý bậc nhất, kế đến mới làsứ ký kiểu trong quan gia. Sứ ký kiểu trong các dòng tộc giàu có nhưngkhông phải là quan lại hay hoàng tộc thì dù đẹp đến mấy, giá trị của nócũng có giới hạn nhất định. Đồ sứ ký kiểu chỉ bắt đầu có từ thời LêTrịnh (1533 - 1788), đồ ngự dụng, quan dụng được gửi mẫu sang Cảnh Đứctrấn, Giang Tây (Trung Quốc) để làm.
Qua hàng trămnăm, cổ vật sứ ký kiểu đã phác họa cho ta thấy hình ảnh kinh thành xưa,qua các hoa văn người ta biết cái nào dùng cho vua, cái nào chúa dùng.Đồ sứ ký kiểu cung đình Huế đa dạng chủng loại, từ đôn, chậu, chóe,thống, bát, bộ đồ trà… nhưng do yếu tố "ngự dụng" (vua dùng) mỗi đờivua sử dụng một loại đồ được ký kiểu riêng, mang phong cách hoàn toànkhác nhau, được định danh bằng đề tài thể hiện trên món đồ hoặc ghidưới trôn của hiện vật. Ví như thời Lê - Trịnh có: Khánh Xuân thị tả,Nội phủ thị trung, Nội phủ thị hữu, Nội phủ thị đoài, Nội phủ thị bắc,Nội phủ thị nam. Đồ triều Nguyễn thường là tên gọi các vua đang trị vìnhư Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức hoặc ghi năm sản xuất. Do gắn với lịchsử và yếu tố ngự dụng, nên đồ sứ ký kiểu Lê - Trịnh và nhà Nguyễn đềulà những báu vật của giới sưu tầm.
Chiếc bát men trong cung vua với 4 chữ “Nội phủ thị trung hiện” được ông Thao gìn giữ cẩn thận. |
Bát Vua Tự Đức |
Theo Gia Đình