Sau khi nghiên cứu hóa thạch cổ đốt sống của thằn lằn xương sống được tìm thấy ở Úc vào năm 2011, các nhà khoa học xác định loài khủng long Spinosaurus (thằn lằn xương sống) là loài khủng long ăn thịt lớn nhất thế giới. Chúng xuất hiện vào thời gian giữa kỷ Phấn Trắng, khoảng 112 triệu đến 97 triệu năm trước, tại vùng đầm lầy Bắc Phi.
Loài thằn lằn xương sống này có hai loại: thằn lằn xương sống từ Ai Cập và thằn lằn xương sống từ Morocco. Phần xương sống đặc biệt của Spinosaurus, với sự duỗi dài của các đốt sống, phát triển lên đến 2m chiều dài, được liên kế với nhau bởi da, trông giống cấu trúc của một cánh buồm. Chúng có chiều dài khoảng 16-18m và nặng 23 tấn.
Loài thằn lằn xương sống này có hai loại: thằn lằn xương sống từ Ai Cập và thằn lằn xương sống từ Morocco. Phần xương sống đặc biệt của Spinosaurus, với sự duỗi dài của các đốt sống, phát triển lên đến 2m chiều dài, được liên kế với nhau bởi da, trông giống cấu trúc của một cánh buồm. Chúng có chiều dài khoảng 16-18m và nặng 23 tấn.