"Con tôi hiện nay được hơn 2 tuổi, trong vòng 1 năm trở lại đây bé thường xuyên bị ốm, hầu hết tháng nào bé cũng phải đi khám, nhẹ thì cảm cúm, hắt hơi sổ mũi, viêm họng, nặng thì viêm phế quản, viêm phổi, tiêu chảy.. Chính vì vậy mà các chỉ số đánh giá sự phát triển như cân nặng, chiều cao đều kém so với nhiều bạn khác..." Đó là tâm sự của chị Bích Lan - một bà mẹ có con nhỏ ở Hà Nội trong buổi tường thuật trực tiếp tư vấn sức khoẻ trẻ em trên kênh VTV2 đài THVN.
Một tháng, 2 lần đi khám bệnh
Gần đây nhất chỉ trong vòng 1 tháng qua, bé Bi con trai chị Bích Lan (Hà Đông, Hà Nội) đã phải 2 lần tới bác sĩ vì viêm phế quản, đổi 2 lần thuốc và dùng nhiều loại kháng sinh mạnh…. Chị Lan cho biết, mỗi lần con ốm, chứng kiến con khi thì ho rũ rượi, khi thì sốt li bì, lúc lại đau bụng vì tiêu chảy... vợ chồng chị xót xa vô cùng.
Cùng một nỗi niềm chung của nhiều ông bố bà mẹ hiện nay, chị Hồng (Tây Hồ, Hà Nội) chia sẻ: " Bé nhà tôi cũng vậy, cũng hay bị ốm vặt, cháu phải dùng nhiều kháng sinh nên bị rối loạn tiêu hoá, biếng ăn. Chúng tôi đã thử nhiều cách khác nhau để giúp bé tăng cân cũng như bớt ốm đau, từ việc hạn chế cho con ra ngoài vì sợ ảnh hưởng của thời tiết đến việc ép cho con ăn nhiều hơn, nhưng tình hình cũng không mấy tiến triển. Đã rất nhiêù lần tôi thử cho con đi mẫu giáo để tiếp xúc vơí bạn bè, phát triển nhận thức, khả năng giao tiếp cho con mà cũng chỉ được một vài ngày là bé lại bị ốm...
Bé Ốm vặt - nguyên nhân dẫn đến suy dinh dưỡng, chậm phát triển ở trẻ nhỏ
PGS,TS Nguyễn Thị Phượng (nguyên Phó trưởng Bộ môn Nhi, ĐH Y HN) phân tích, nguyên nhân cơ bản của tình trạng trẻ nhỏ hay bị ốm yếu là do hệ miễn dịch của trẻ chưa hoàn thiện và chưa đủ sức chống đỡ bệnh tật. Khi môi trường sống ngày càng ô nhiễm, nguồn thức ăn không đảm bảo, khí hậu thay đổi thất thường thì tỷ lệ thuận với nó là sự gia tăng của các loại bệnh dịch.
Tiến sỹ Phượng nhấn mạnh tăng cường sức khoẻ bằng cách chủ động ngăn ngừa bệnh là việc làm cần thiết và quan trọng hơn là để bệnh xảy ra rồi mới trị bệnh. Vì khi trẻ bị ốm, ngoài việc phải sử dụng thuốc để điều trị, cơ thể mệt mỏi thường dẫn đến việc trẻ biếng ăn, kém hấp thu và có những rối loạn trong chuyển hóa của cơ thể. Lúc này cơ thể cần nhiều chất dinh dưỡng để chống lại bệnh và hồi phục, nhưng nguồn cung cấp lại giảm đi do trẻ chán ăn, nôn ói, kém hấp thu hay tiêu chảy, do đó trẻ dễ bị suy dinh dưỡng. Việc điều chị bệnh cho trẻ vô hình chung đã tạo nên một vòng luẩn quẩn: “ốm yếu – biếng ăn – chậm lớn – suy dinh dưỡng – ốm yếu”, nếu không có biện pháp khắc phục lâu dài có thể dẫn đến tình trạng chậm lớn, chậm phát triển trí não cũng như chậm phát triển các chỉ số sinh lý so với các bạn cùng lứa.
Lời khuyên từ chuyên gia Nhi khoa
Với nhiều năm nghiên cứu chuyên sâu trong lĩnh vực Nhi khoa, Tiến sỹ Phượng đã đưa ra những lời khuyên hữu ích cho các bậc phụ huynh trong việc lựa chọn phương pháp tăng cường sức khoẻ tối ưu nhất cho trẻ. Tiến sỹ khẳng định việc củng cố hệ miễn dịch để phòng bệnh phải được lưu tâm ngay từ những năm tháng đầu đời vì lúc này hệ miễn dịch của trẻ nhỏ đang trong quá trình hoàn thiện. Hệ miễn dịch của trẻ thực sự khoẻ mạnh, trẻ sẽ ít ốm đau, sẽ là nền tảng vững chắc để phát triển toàn diện cả thể lực và trí não sau này
Một trong những sản phẩm PGS,TS Phượng khuyên dùng cho trẻ nhỏ là cốm vi sinh IMUBIO. Đây là sản phẩm có nguồn gốc sinh học nên an toàn và hiệu quả khi sử dụng, giúp trẻ tự phòng tránh bệnh tật để luôn khỏe mạnh. Cốm vi sinh IMUBIO được đánh giá là bước đột phá trong việc ứng dụng công nghệ vi sinh để sản xuất các sản phẩm chăm sóc sức khoẻ con người. Sản phẩm được bào chế trên dây chuyền công nghệ hiện đại, bổ sung đa dạng các chủng vi khuẩn có lợi có tác dụng đặc biệt đối với hệ miễn dịch, chúng được tối ưu hóa trong một công thức tiên tiến bao gồm 3 nhóm thành phần khác là các vitamin nhóm B, 17 acid amin và các nguyên tố vi lượng không thể thiếu cho một hệ miễn dịch khỏe mạnh như sắt, kẽm, selen, magie. Cốm vi sinh IMUBIO được giới chuyên môn đánh giá cao về hiệu quả khi sử dụng, giúp trẻ tự phòng tránh bệnh tật để luôn khỏe mạnh và phát triển toàn diện.
Một tháng, 2 lần đi khám bệnh
Gần đây nhất chỉ trong vòng 1 tháng qua, bé Bi con trai chị Bích Lan (Hà Đông, Hà Nội) đã phải 2 lần tới bác sĩ vì viêm phế quản, đổi 2 lần thuốc và dùng nhiều loại kháng sinh mạnh…. Chị Lan cho biết, mỗi lần con ốm, chứng kiến con khi thì ho rũ rượi, khi thì sốt li bì, lúc lại đau bụng vì tiêu chảy... vợ chồng chị xót xa vô cùng.
Cùng một nỗi niềm chung của nhiều ông bố bà mẹ hiện nay, chị Hồng (Tây Hồ, Hà Nội) chia sẻ: " Bé nhà tôi cũng vậy, cũng hay bị ốm vặt, cháu phải dùng nhiều kháng sinh nên bị rối loạn tiêu hoá, biếng ăn. Chúng tôi đã thử nhiều cách khác nhau để giúp bé tăng cân cũng như bớt ốm đau, từ việc hạn chế cho con ra ngoài vì sợ ảnh hưởng của thời tiết đến việc ép cho con ăn nhiều hơn, nhưng tình hình cũng không mấy tiến triển. Đã rất nhiêù lần tôi thử cho con đi mẫu giáo để tiếp xúc vơí bạn bè, phát triển nhận thức, khả năng giao tiếp cho con mà cũng chỉ được một vài ngày là bé lại bị ốm...
Bé Ốm vặt - nguyên nhân dẫn đến suy dinh dưỡng, chậm phát triển ở trẻ nhỏ
PGS,TS Nguyễn Thị Phượng (nguyên Phó trưởng Bộ môn Nhi, ĐH Y HN) phân tích, nguyên nhân cơ bản của tình trạng trẻ nhỏ hay bị ốm yếu là do hệ miễn dịch của trẻ chưa hoàn thiện và chưa đủ sức chống đỡ bệnh tật. Khi môi trường sống ngày càng ô nhiễm, nguồn thức ăn không đảm bảo, khí hậu thay đổi thất thường thì tỷ lệ thuận với nó là sự gia tăng của các loại bệnh dịch.
Tiến sỹ Phượng nhấn mạnh tăng cường sức khoẻ bằng cách chủ động ngăn ngừa bệnh là việc làm cần thiết và quan trọng hơn là để bệnh xảy ra rồi mới trị bệnh. Vì khi trẻ bị ốm, ngoài việc phải sử dụng thuốc để điều trị, cơ thể mệt mỏi thường dẫn đến việc trẻ biếng ăn, kém hấp thu và có những rối loạn trong chuyển hóa của cơ thể. Lúc này cơ thể cần nhiều chất dinh dưỡng để chống lại bệnh và hồi phục, nhưng nguồn cung cấp lại giảm đi do trẻ chán ăn, nôn ói, kém hấp thu hay tiêu chảy, do đó trẻ dễ bị suy dinh dưỡng. Việc điều chị bệnh cho trẻ vô hình chung đã tạo nên một vòng luẩn quẩn: “ốm yếu – biếng ăn – chậm lớn – suy dinh dưỡng – ốm yếu”, nếu không có biện pháp khắc phục lâu dài có thể dẫn đến tình trạng chậm lớn, chậm phát triển trí não cũng như chậm phát triển các chỉ số sinh lý so với các bạn cùng lứa.
Lời khuyên từ chuyên gia Nhi khoa
Với nhiều năm nghiên cứu chuyên sâu trong lĩnh vực Nhi khoa, Tiến sỹ Phượng đã đưa ra những lời khuyên hữu ích cho các bậc phụ huynh trong việc lựa chọn phương pháp tăng cường sức khoẻ tối ưu nhất cho trẻ. Tiến sỹ khẳng định việc củng cố hệ miễn dịch để phòng bệnh phải được lưu tâm ngay từ những năm tháng đầu đời vì lúc này hệ miễn dịch của trẻ nhỏ đang trong quá trình hoàn thiện. Hệ miễn dịch của trẻ thực sự khoẻ mạnh, trẻ sẽ ít ốm đau, sẽ là nền tảng vững chắc để phát triển toàn diện cả thể lực và trí não sau này
Một trong những sản phẩm PGS,TS Phượng khuyên dùng cho trẻ nhỏ là cốm vi sinh IMUBIO. Đây là sản phẩm có nguồn gốc sinh học nên an toàn và hiệu quả khi sử dụng, giúp trẻ tự phòng tránh bệnh tật để luôn khỏe mạnh. Cốm vi sinh IMUBIO được đánh giá là bước đột phá trong việc ứng dụng công nghệ vi sinh để sản xuất các sản phẩm chăm sóc sức khoẻ con người. Sản phẩm được bào chế trên dây chuyền công nghệ hiện đại, bổ sung đa dạng các chủng vi khuẩn có lợi có tác dụng đặc biệt đối với hệ miễn dịch, chúng được tối ưu hóa trong một công thức tiên tiến bao gồm 3 nhóm thành phần khác là các vitamin nhóm B, 17 acid amin và các nguyên tố vi lượng không thể thiếu cho một hệ miễn dịch khỏe mạnh như sắt, kẽm, selen, magie. Cốm vi sinh IMUBIO được giới chuyên môn đánh giá cao về hiệu quả khi sử dụng, giúp trẻ tự phòng tránh bệnh tật để luôn khỏe mạnh và phát triển toàn diện.