Các chuyên gia cho rằng, phụ nữ rất khó khăn trong việc phải đối mặt với những nguy cơ bệnh tật.
Thông thường, những nỗi lo về tuổi tác ngày càng tăng, hoàn cảnh sống và kiến thức, trình độ hiểu biết để ngăn ngừa bệnh là những cơ sở để đánh giá nhiều nguyên nhân gây nên những căn bệnh nguy hiểm cho phụ nữ. Qua đó, giúp chúng ta nhận biết được những dấu hiệu của các căn bệnh nguy hiểm để có những biện pháp phòng ngừa, gìn giữ sức khỏe cho cơ thể của mình.
Ung thư vú:
Căn bệnh này thường gặp ở những phụ nữ sinh con đầu lòng sau tuổi 25 và phụ nữ sau khi sinh không cho con bú sữa mẹ trong 1 năm đầu. Nguyên nhân của bệnh ung thư vú có thể do tiền sử gia đình, chế độ ăn uống, lối sống không lành mạnh, tác động của môi trường.
Ngoài ra, phá thai cũng là nguyên nhân chính gây ung thư vú. Để giảm được nguy cơ mắc bệnh ung thư vú, các bác sĩ khuyên chúng ta nên đi khám và siêu âm vú mỗi năm 1 lần. Siêu âm là một trong những phương pháp chính xác nhất để chẩn đoán ung thư vú.
Hiện nay, nền y học hiện đại có thể giúp bạn chẩn đoán và điều trị sớm, có đến 95% bệnh nhân ung thư vú được chữa khỏi nếu như phát hiện sớm và khi phát hiện ở giai đoạn muộn hơn con số này chỉ là 40%.
Đột quỵ:
Những người cao tuổi, huyết áp cao, có tiền sử gia đình có người bị đột quỵ có nhiều nguy cơ mắc căn bệnh này. Lối sống cũng có ảnh hưởng không nhỏ như hút thuốc lá, uống rươu bia, hay bị stress, béo phì hay rối loạn giấc ngủ.
Ngoài ra, các bệnh về tim mạch như rung nhĩ, thiếu máu cục bộ hay những cuộc phẫu thuật tim đều làm tăng nguy cơ đột quỵ. Để giảm nguy cơ đột quỵ bạn nên thường xuyên theo dõi cân nặng và đo huyết áp, không uống rượu và không hút thuốc. Các triệu chứng thường gặp của bệnh đột quỵ là tê liệt một bên tay hoặc chân, không kiểm soát được lời nói, giảm tầm nhìn nên nhiều khi bị chóng mặt bạn hãy coi chừng đột quỵ. Y học ngày nay cũng có những biện pháp can thiệp tạm thời.
Tuy nhiên, những người bị đột quỵ do thiếu máu cục bộ nên tham khảo ý kiến bác sĩ để có các biện pháp điều trị kháng tiểu cầu và thuốc chống đông máu.
Ung thư buồng trứng:
Đầu tiên phụ nữ có tiền sử gia đình có nguy cơ cao nhất, thứ 2 là những người có nội mạc tử cung bị viêm mãn tính, khó kiểm soát hormone sản xuất nội tiết tố nữ. Phụ nữ mang thai và sinh con hiếm khi mắc bệnh này, trong khi đó xác suất cao nhất lại rơi vào những phụ nữ vô sinh, các nội tiết tố gây kích thích rụng trứng cũng làm tăng nguy cơ mắc bệnh cao từ 2-3 lần.
Ngoài ra, một số vi khuẩn trong tử cung cũng có thể gây ung thư buồng trứng. Các bác sĩ khuyên chúng ta nên sinh con trước 25 tuổi, kiểm tra lại di truyền trong gia đình và thường xuyên đi khám bác sĩ phụ khoa. Triệu chứng ban đầu của bệnh này hầu như không phát hiện được, gây khó khăn cho việc chẩn đoán và tất nhiên cũng khó xác định được phương pháp điều trị căn bệnh này.
Tiểu đường:
Đây là căn bệnh nguy hiểm đến sức khỏe con người, nhưng đáng buồn là có rất nhiều người không biết mình mắc căn bệnh này. Tiểu đường type 2 là tình trạng phổ biến của bệnh tiểu đường. Tuy nhiên, rất may là căn bệnh mãn tính này có thể thay đổi được. Bạn cần cố gắng duy trì một lối sống lành mạnh, trọng lượng cơ thể ở mức vừa phải, tập thể dục thường xuyên, kiểm tra mức độ đường huyết để có thể ngăn ngừa căn bệnh này từ sớm.
Thông thường, những nỗi lo về tuổi tác ngày càng tăng, hoàn cảnh sống và kiến thức, trình độ hiểu biết để ngăn ngừa bệnh là những cơ sở để đánh giá nhiều nguyên nhân gây nên những căn bệnh nguy hiểm cho phụ nữ. Qua đó, giúp chúng ta nhận biết được những dấu hiệu của các căn bệnh nguy hiểm để có những biện pháp phòng ngừa, gìn giữ sức khỏe cho cơ thể của mình.
Ung thư vú:
Căn bệnh này thường gặp ở những phụ nữ sinh con đầu lòng sau tuổi 25 và phụ nữ sau khi sinh không cho con bú sữa mẹ trong 1 năm đầu. Nguyên nhân của bệnh ung thư vú có thể do tiền sử gia đình, chế độ ăn uống, lối sống không lành mạnh, tác động của môi trường.
Ngoài ra, phá thai cũng là nguyên nhân chính gây ung thư vú. Để giảm được nguy cơ mắc bệnh ung thư vú, các bác sĩ khuyên chúng ta nên đi khám và siêu âm vú mỗi năm 1 lần. Siêu âm là một trong những phương pháp chính xác nhất để chẩn đoán ung thư vú.
Hiện nay, nền y học hiện đại có thể giúp bạn chẩn đoán và điều trị sớm, có đến 95% bệnh nhân ung thư vú được chữa khỏi nếu như phát hiện sớm và khi phát hiện ở giai đoạn muộn hơn con số này chỉ là 40%.
Đột quỵ:
Những người cao tuổi, huyết áp cao, có tiền sử gia đình có người bị đột quỵ có nhiều nguy cơ mắc căn bệnh này. Lối sống cũng có ảnh hưởng không nhỏ như hút thuốc lá, uống rươu bia, hay bị stress, béo phì hay rối loạn giấc ngủ.
Ngoài ra, các bệnh về tim mạch như rung nhĩ, thiếu máu cục bộ hay những cuộc phẫu thuật tim đều làm tăng nguy cơ đột quỵ. Để giảm nguy cơ đột quỵ bạn nên thường xuyên theo dõi cân nặng và đo huyết áp, không uống rượu và không hút thuốc. Các triệu chứng thường gặp của bệnh đột quỵ là tê liệt một bên tay hoặc chân, không kiểm soát được lời nói, giảm tầm nhìn nên nhiều khi bị chóng mặt bạn hãy coi chừng đột quỵ. Y học ngày nay cũng có những biện pháp can thiệp tạm thời.
Tuy nhiên, những người bị đột quỵ do thiếu máu cục bộ nên tham khảo ý kiến bác sĩ để có các biện pháp điều trị kháng tiểu cầu và thuốc chống đông máu.
Ung thư buồng trứng:
Đầu tiên phụ nữ có tiền sử gia đình có nguy cơ cao nhất, thứ 2 là những người có nội mạc tử cung bị viêm mãn tính, khó kiểm soát hormone sản xuất nội tiết tố nữ. Phụ nữ mang thai và sinh con hiếm khi mắc bệnh này, trong khi đó xác suất cao nhất lại rơi vào những phụ nữ vô sinh, các nội tiết tố gây kích thích rụng trứng cũng làm tăng nguy cơ mắc bệnh cao từ 2-3 lần.
Ngoài ra, một số vi khuẩn trong tử cung cũng có thể gây ung thư buồng trứng. Các bác sĩ khuyên chúng ta nên sinh con trước 25 tuổi, kiểm tra lại di truyền trong gia đình và thường xuyên đi khám bác sĩ phụ khoa. Triệu chứng ban đầu của bệnh này hầu như không phát hiện được, gây khó khăn cho việc chẩn đoán và tất nhiên cũng khó xác định được phương pháp điều trị căn bệnh này.
Tiểu đường:
Đây là căn bệnh nguy hiểm đến sức khỏe con người, nhưng đáng buồn là có rất nhiều người không biết mình mắc căn bệnh này. Tiểu đường type 2 là tình trạng phổ biến của bệnh tiểu đường. Tuy nhiên, rất may là căn bệnh mãn tính này có thể thay đổi được. Bạn cần cố gắng duy trì một lối sống lành mạnh, trọng lượng cơ thể ở mức vừa phải, tập thể dục thường xuyên, kiểm tra mức độ đường huyết để có thể ngăn ngừa căn bệnh này từ sớm.