Những học sinh cấp một này phải đấu tranh với mối nguy
hiểm mỗi ngày để được tới trường - băng qua cây cầu bị hư hỏng nặng.
Cây cầu này bắc qua một dòng sông. Hiện tại nó khá cạn, trơ đáy bùn bên
dưới.
Những tấm gỗ buộc trên cây cầu được dựng thủ công đã
gãy nát, chỉ để trơ lại vài sợi thây thép lơ lửng giữa không trung. Trên
thực tế, có lẽ đây là con đường duy nhất để các em tới trường.
Kết quả là, chúng vẫn phải chấp nhận băng qua cầu,
đúng hơn là “làm xiếc” trên những dây thép, trong khi phía dưới là cảnh
bùn nước nguy hiểm.
Cây cầu này được hoàn thiện thủ công ở tỉnh Tứ Xuyên,
Trung Quốc. Ban đầu, nó là một cây cầu gỗ. Tuy nhiên, hiện tại rất nhiều
tấm gỗ đã bị mất, chỉ còn lại một số ở hai bên đầu cầu.
Để vượt qua con đường khó khăn này, những đứa trẻ
chừng 7 - 8 tuổi phải kết hợp nhiều “kỹ thuật” khác nhau. Một số nhích
dần từng centimet trong tư thế gần như nằm xấp, trong khi số khác tự tin
đứng và trượt qua cây cầu cho đến khi hạ đất an toàn.
Mặc dù độ cao từ cây cầu xuống mặt nước là không lớn,
nhưng việc di chuyển khó khắn của các em qua những sợi dây thép là hết
sức nguy hiểm. Hơn nữa, vào mùa nước lên, nước có thể chạm tới dây.
hiểm mỗi ngày để được tới trường - băng qua cây cầu bị hư hỏng nặng.
Cây cầu này bắc qua một dòng sông. Hiện tại nó khá cạn, trơ đáy bùn bên
dưới.
Các em bé phải trườn nhích từng centimet để đi qua cây cầu dây mạo hiểm. |
gãy nát, chỉ để trơ lại vài sợi thây thép lơ lửng giữa không trung. Trên
thực tế, có lẽ đây là con đường duy nhất để các em tới trường.
Kết quả là, chúng vẫn phải chấp nhận băng qua cầu,
đúng hơn là “làm xiếc” trên những dây thép, trong khi phía dưới là cảnh
bùn nước nguy hiểm.
Để vượt qua con đường khó khăn này, những đứa trẻ chừng 7 - 8 tuổi phải kết hợp nhiều “kỹ thuật” khác nhau. |
Trung Quốc. Ban đầu, nó là một cây cầu gỗ. Tuy nhiên, hiện tại rất nhiều
tấm gỗ đã bị mất, chỉ còn lại một số ở hai bên đầu cầu.
Để vượt qua con đường khó khăn này, những đứa trẻ
chừng 7 - 8 tuổi phải kết hợp nhiều “kỹ thuật” khác nhau. Một số nhích
dần từng centimet trong tư thế gần như nằm xấp, trong khi số khác tự tin
đứng và trượt qua cây cầu cho đến khi hạ đất an toàn.
Một cậu bé cho biết: “Cháu không sợ đi qua cây cầu thép này. Nó đã tồn tại ở đây rất nhiều năm”. |
nhưng việc di chuyển khó khắn của các em qua những sợi dây thép là hết
sức nguy hiểm. Hơn nữa, vào mùa nước lên, nước có thể chạm tới dây.
Huy Hoàng