Lần đầu tiên, bốn nước Việt Nam, Cam-pu-chia, Lào và My-an-ma cùng tổ chức cuộc hội nghị kêu gọi đầu tư và giải pháp phát triển ngành du lich tại TP Hồ Chí Minh, ngày 13-9. Làm thế nào để đánh thức tiềm năng du lich, thu hút khách du lich là điều mà Bộ trưởng các nước nói trên trăn trở...?
So với các nước có nền công nghiệp du lich như Ma-lai-xi-a, Thái Lan, tổng số lượng khách du lich nước ngoài đến Việt Nam và 3 nước trên còn quá khiêm tốn. Năm 2010, chỉ có hơn 11 triệu khách du lich quốc tế, không bằng Thái Lan khoảng 12,5 triệu khách du lich, và thua xa Ma-lai-xi-a 26 triệu khách du lich. Riêng tại Việt Nam, số lượng khách quốc tế đến trong năm 2010 là 5 triệu/người.
Xét về tiềm năng du lich, các nước trên không hề thua kém, thậm chí có những điểm đến hấp dẫn được khách du lich quốc tế đánh giá cao. Ở Việt Nam có Vịnh Hạ Long thì ở Lào có di sản Luang Prabang cố đô từ thế kỉ thứ 14 hiện nay được UNESCO công nhận là di sản thế giới. Thị trấn tuyệt đẹp này đã trở thành “Thánh địa Mecca về du lich”. Đại sứ Vang Rat-ta-na-vông, Phó Tổng Cục trưởng Tổng cục du lich Lào cho biết, Lào rất có tiềm năng để phát triển du lich. Chính phủ Lào cũng đã có nhiều dự án đầu tư quan trọng để đẩy mạnh phát triển du lich. Dựa vào nguồn tài nguyên văn hóa và lịch sử, trong tương lai Lào trở thành một điểm đến nghỉ dưỡng, giao lưu văn hóa, học tập đối với khách du lich.
Khách du lich nước ngoài tham quan Thánh địa Mỹ Sơn,
huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam. Ảnh: Vĩnh Cát
Một điểm mạnh nữa là khoảng cách di chuyển giữa các điểm du lich của bốn nước trên là khá gần, thuận lợi cho việc di chuyển của khách du lich. Ông Thong Khon, Bộ trưởng Bộ du lich Cam-pu-chia cho biết, hiện đã có chuyến bay nối Yangon (My-an-ma) đến Siêm Riệp với 3 chuyến/ tuần và sẽ tăng trong thời gian tới. Lượng xe qua các cửa khẩu quốc tế ngày càng nhiều hơn. Với Lào, chúng tôi đã có thỏa thuận là mỗi ngày sẽ có tổng cộng 40 xe buýt đưa khách du lich qua lại các cửa khẩu Lào - Cam-pu-chia. Tuy vậy, lượng xe này còn thua xa con số 360 xe du lich chở khách du lich chạy liên tục mỗi ngày giữa Việt Nam - Cam-pu- chia. Đường đi từ Băng-cốc (Thái Lan) qua cửa khẩu Poi-pet đến Siêm Riệp tốt như từ TP Hồ Chí Minh sang Phnom Penh nên chỉ mất 90 phút từ Băng- cốc đến Siêm Riệp. Nhờ vậy, việc nối tuyến đưa khách quốc tế từ Thái Lan sang Cam- pu-chia và tiếp tục nối sang Việt Nam rất tốt.
Tuy nhiên, điều mà một số đại biểu băn khoăn là rào cản trong việc cấp visa. Vì thế các đại biểu đề xuất nới lỏng cấp visa. Nếu như chỉ cần một visa khách du lich có thể đến bốn nước thì sẽ thuận lợi hơn rất nhiều cho khách du lich.
Tại Hội nghị, các đại biểu thừa nhận rằng, mặc dù rất nỗ lực trong thời gian vừa qua nhưng ngành du lich các nước vẫn chưa phát triển mạnh. Cơ sở hạ tầng phục vụ du lich yếu kém; hệ thống khách sạn cao cấp chưa nhiều; trình độ nhân viên và thái độ phục vụ thiếu chuyên nghiệp… là những hạn chế lớn nhất để phát triển du lich của bốn nước trên.
Điểm yếu cố hữu mà hầu hết các nước đều chưa có là hệ thống vận tải biển phục vụ du lich. Ông Vương Đình Lam, Giám đốc phát triển hàng hải, Trung tâm nghiên cứu đầu tư nước ngoài, Đại học Quốc gia Hà Nội lo ngại, Việt Nam có nhiều cảng biển, tàu biển nhưng không hề có Cảng và tàu phục vụ cho ngành du lich. Mỗi năm chúng ta đón khá nhiều tàu du lich biển quốc tế tại Nha Trang, Quảng Ninh, TP Hồ Chí Minh nhưng các tàu đều phải đậu ngoài khơi và trung chuyển khách bằng tàu nhỏ. Ông Lam đề xuất Chính phủ cần có chính sách ưu đãi để xây dựng cảng biển phục vụ du lich.
Sự thua kém về mọi mặt so với các nước ASEAN của nền công nghiệp không khói mang lại lợi nhuận to lớn cho thấy Việt Nam và các nước láng giềng cần phải nỗ lực xây dựng được một chiến lược phát triển du lich trên tình thần hỗ trợ lẫn nhau.
Bộ trưởng Bộ VH-TT & DL Việt Nam, Hoàng Tuấn Anh nhìn nhận, để phát triển du lich, cần có một ban chỉ đạo trong hoạch định chính sách dựa trên liên kết theo chủ đề của Hội nghị là “Bốn quốc gia-một điểm đến”. Theo Bộ trưởng, bốn nước sẽ khuyến khích áp dụng các biện pháp tạo điều kiện đi lại thuận lợi cho khách, nghiên cứu khả năng kết nối tour, phối hợp tổ chức các chương trình du lich đường sông, đường bộ ( du lich caravan: tự lái xe) và mở đường bay trực tiếp giữa các điểm di sản văn hóa của bốn nước... Từng bước nâng cao chất lượng dịch vụ du lich, phát triển theo hướng hiện đại, hiệu quả, bền vững, các nước cần tăng cường hợp tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực thông qua trao đổi thông tin về tiêu chuẩn hóa nghề du lich. Việc hợp tác giữa bốn nước với vai trò của Việt Nam sẽ góp phần tích cực trong việc giới thiệu điểm đến Việt Nam trong liên kết, nối tour giữa các nước.
Muốn thu hút các nhà đầu tư, bốn nước phải thật sự là một điểm đến du lich hấp dẫn, thu hút ngày càng nhiều khách du lich trong và ngoài khu vực. Có như vậy các nhà đầu tư, những người luôn tìm kiếm cơ hội lợi nhuận mới mạnh dạn tham gia.
Tag du lich, trăng mật, nước ngoài, cao cấp, du lich nha trang, du lich phú quốc, du lich trung quốc, du lich campuchia, du lich singapore, du lich malaysia, du lich sinh thái, du lich thái lan, du lich chợ lớn, visa, vé máy bay, khách sạn, thuê xe, đặt phòng
So với các nước có nền công nghiệp du lich như Ma-lai-xi-a, Thái Lan, tổng số lượng khách du lich nước ngoài đến Việt Nam và 3 nước trên còn quá khiêm tốn. Năm 2010, chỉ có hơn 11 triệu khách du lich quốc tế, không bằng Thái Lan khoảng 12,5 triệu khách du lich, và thua xa Ma-lai-xi-a 26 triệu khách du lich. Riêng tại Việt Nam, số lượng khách quốc tế đến trong năm 2010 là 5 triệu/người.
Xét về tiềm năng du lich, các nước trên không hề thua kém, thậm chí có những điểm đến hấp dẫn được khách du lich quốc tế đánh giá cao. Ở Việt Nam có Vịnh Hạ Long thì ở Lào có di sản Luang Prabang cố đô từ thế kỉ thứ 14 hiện nay được UNESCO công nhận là di sản thế giới. Thị trấn tuyệt đẹp này đã trở thành “Thánh địa Mecca về du lich”. Đại sứ Vang Rat-ta-na-vông, Phó Tổng Cục trưởng Tổng cục du lich Lào cho biết, Lào rất có tiềm năng để phát triển du lich. Chính phủ Lào cũng đã có nhiều dự án đầu tư quan trọng để đẩy mạnh phát triển du lich. Dựa vào nguồn tài nguyên văn hóa và lịch sử, trong tương lai Lào trở thành một điểm đến nghỉ dưỡng, giao lưu văn hóa, học tập đối với khách du lich.
Khách du lich nước ngoài tham quan Thánh địa Mỹ Sơn,
huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam. Ảnh: Vĩnh Cát
Tuy nhiên, điều mà một số đại biểu băn khoăn là rào cản trong việc cấp visa. Vì thế các đại biểu đề xuất nới lỏng cấp visa. Nếu như chỉ cần một visa khách du lich có thể đến bốn nước thì sẽ thuận lợi hơn rất nhiều cho khách du lich.
Tại Hội nghị, các đại biểu thừa nhận rằng, mặc dù rất nỗ lực trong thời gian vừa qua nhưng ngành du lich các nước vẫn chưa phát triển mạnh. Cơ sở hạ tầng phục vụ du lich yếu kém; hệ thống khách sạn cao cấp chưa nhiều; trình độ nhân viên và thái độ phục vụ thiếu chuyên nghiệp… là những hạn chế lớn nhất để phát triển du lich của bốn nước trên.
Điểm yếu cố hữu mà hầu hết các nước đều chưa có là hệ thống vận tải biển phục vụ du lich. Ông Vương Đình Lam, Giám đốc phát triển hàng hải, Trung tâm nghiên cứu đầu tư nước ngoài, Đại học Quốc gia Hà Nội lo ngại, Việt Nam có nhiều cảng biển, tàu biển nhưng không hề có Cảng và tàu phục vụ cho ngành du lich. Mỗi năm chúng ta đón khá nhiều tàu du lich biển quốc tế tại Nha Trang, Quảng Ninh, TP Hồ Chí Minh nhưng các tàu đều phải đậu ngoài khơi và trung chuyển khách bằng tàu nhỏ. Ông Lam đề xuất Chính phủ cần có chính sách ưu đãi để xây dựng cảng biển phục vụ du lich.
Sự thua kém về mọi mặt so với các nước ASEAN của nền công nghiệp không khói mang lại lợi nhuận to lớn cho thấy Việt Nam và các nước láng giềng cần phải nỗ lực xây dựng được một chiến lược phát triển du lich trên tình thần hỗ trợ lẫn nhau.
Bộ trưởng Bộ VH-TT & DL Việt Nam, Hoàng Tuấn Anh nhìn nhận, để phát triển du lich, cần có một ban chỉ đạo trong hoạch định chính sách dựa trên liên kết theo chủ đề của Hội nghị là “Bốn quốc gia-một điểm đến”. Theo Bộ trưởng, bốn nước sẽ khuyến khích áp dụng các biện pháp tạo điều kiện đi lại thuận lợi cho khách, nghiên cứu khả năng kết nối tour, phối hợp tổ chức các chương trình du lich đường sông, đường bộ ( du lich caravan: tự lái xe) và mở đường bay trực tiếp giữa các điểm di sản văn hóa của bốn nước... Từng bước nâng cao chất lượng dịch vụ du lich, phát triển theo hướng hiện đại, hiệu quả, bền vững, các nước cần tăng cường hợp tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực thông qua trao đổi thông tin về tiêu chuẩn hóa nghề du lich. Việc hợp tác giữa bốn nước với vai trò của Việt Nam sẽ góp phần tích cực trong việc giới thiệu điểm đến Việt Nam trong liên kết, nối tour giữa các nước.
Muốn thu hút các nhà đầu tư, bốn nước phải thật sự là một điểm đến du lich hấp dẫn, thu hút ngày càng nhiều khách du lich trong và ngoài khu vực. Có như vậy các nhà đầu tư, những người luôn tìm kiếm cơ hội lợi nhuận mới mạnh dạn tham gia.
Người cao tuổi
Tag du lich, trăng mật, nước ngoài, cao cấp, du lich nha trang, du lich phú quốc, du lich trung quốc, du lich campuchia, du lich singapore, du lich malaysia, du lich sinh thái, du lich thái lan, du lich chợ lớn, visa, vé máy bay, khách sạn, thuê xe, đặt phòng